MT1: Hiểu được tầm quan trọng của việc ra quyết định sản xuất và logistic
MT2: Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn vị trí sản xuất của một MNC
MT3: Hiểu được vai trò của các chi nhánh nước ngoài trong sản xuất
MT4: Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp.
MT5: Nắm được các yêu cầu đối với sự hợp tác trong 1 hệ thống sản xuất phân tán toàn cầu.
I. Những vấn đề sản xuất chính của 1 DN?
Các MNC phải trả lời 5 câu hỏi chính có tương quan lẫn nhau sau đây:
1. Các hoạt động sản xuất nên được đặt ở đâu?
2. Vai trò chiến lược dài hạn của chi nhánh sản xuất nước ngoài là gì ?
3. DN nên tự sản xuất hay thuê các đối tác sản xuất?
4. Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào? Vai trò của công nghệ thông tin trong quản trị logistics toàn cầu?
Mối quan hệ giữa chiến lược, sản xuất và logistics?
Ø Sản xuất – các hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm
Ø Logistics – thua mua và chuyển giao nguyên vật liệu thông qua chuỗi cung ứng, từ các nhà cung cấp đến khách hàng (procurement and physical transmission of material through the supply chain, from suppliers to customers)
Các câu hỏi: Làm thế nào SX và logistics có thể…
1. Làm giảm chi phí của chuỗi giá trị ?
Ø Phân tán sản xuất đến các vị trí mang lai hiệu quả nhất
Ø Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu 1 cách hiệu quả
2. Tăng thêm giá trị thông qua qúa trình phục vụ tốt hơn các nhu cầu của khách hàng?
Loại bỏ sản phẩm có lỗi ngay từ chuỗi cung ứng và trong quá trình sản xuất
Cải thiện chất lượng sản phẩm?
Triết lý quản lý chất lượng toàn diện (TQM) được phát triển bởi các nhà tư vấn người Mỹ như W. Edwards Deming, Josephy Juran, and A. V. Feigenbaum.
Deming nhận ra một loạt các bước quan trọng trong qui trình TQM gồm:
• Quản lý phải gắn chặt triết lý KHÔNG chấp nhận bất kỳ nguyên vật liệu có chất lượng kém, mắc lỗi hoặc bị khuyết tật
• Các giám sát nên làm việc nhiều hơn với người lao động và cung cấp cho họ công cụ cần thiết để họ làm việc tốt hơn
• Công việc của quản trị là phải tạo ra môi trường làm việc mà ở đó người lao động không sợ các vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả thực hiện công việc.
Qui trình sản xuất theo yêu cầu của Six Sigma là phải đạt độ chính xác đến 99.99966
• tức là chỉ có 3.4khuyết tật/ 1 triệu sản phẩm
Chất lượng cải thiện dẫn đến chi phí được cắt giảm
II. Lựa chọn vị trí sản xuất
Các DN nên lựa chọn vị trí sản xuất với điều kiện:
· Đáp ứng nhu cầu địa phương
· Phản ứng nhanh chóng với nhu cầu của khách hàng
Các DN nên cân nhắc
1. Các yếu tố liên quan quốc gia( kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa)
2. Các yếu tố kỹ thuật
3. Các yếu tố sản xuất
Cơ sở sản xuất phải được đặt ở quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp và văn hóa mang lại nhiều thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất.
· Tạo ra trang web mô tả hoạt động toàn cầu
· Các hoạt động chính ở 1 hoặc vài địa điểm
Ví dụ: Philips Trung Quốc. 1 cty hàng đầu TG của Hà Lan chuyên sản xuất hàng điện tử gia dụng, đèn, chất bán dẫn, thiết bị y tế. Năm 2002, PLs đầu tư 2.5 tỷ đô la và xây dựng 23 nhà máy ở TQ. Đầu tiên, Philips tin rằng có thể bán 1 lượng lớn sản phẩm tại thị trường TQ. Sau đó, PLs khám phá ra rằng lương nhân công thấp là 1 yếu tố hấp dẫn và PLs đã xuất khẩu hàng sản xuất ở TQ sang Mỹ và mọi nơi trên TG
Các DN phải cân nhắc
· Đánh giá yếu tố lao động có kỹ năng và các ngành công nghiệp phụ trợ.
· Các rào cản thương mại chính thức và phi chính thức
· Sự biến động của tỷ giá hối đoái
· Chi phí vận chuyển.
· Các qui định, điều luật tác động đến FDI
Yếu tố liên quan đến kỹ thuật công nghệ?
Các DN phải đánh giá
1. Chi
phí cố định
Ø Nếu chi phí cố định cao, DN nên sản xuất tại 1
nơi hay nhiều nơi?
Ø Nếu
chi phí cố định thấp, có nên xây dựng nhiều NM sản xuất hay không?
Cho
phép các DN đáp ứng nhu cầu địa phương
2. Qui
mô hiệu quả tối thiểu
·
Mức sản lượng tối đa mà DN có sản xuất
thêm nữa thì chi phí không thể giảm thêm
o
Khi QMHQ tối thiểu này cao, chọn kiểu sản
xuất tập trung ở 1 hay 1 vài nhà máy.
o
Khi QMHQ tối thiểu thấp, đáp ứng nhu cầu
thị trường địa phương và chống rủi ro tiền tệ bằng cách sản xuất ở địa điểm
khác nhau
3. Sự
linh hoạt của Kỹ thuật công nghệ(KTCN)
Ø Công
nghệ sản xuất linh hoạt / sản xuất tinh gọn
Ø Giảm
thiểu thời gian khởi động cho các thiết bị phức tạp
Ø Gia
tăng sự hữu dụng của các máy móc đơn lẻ
Ø Cải
tiến kiểm soát chất lượng
Ø Cho
phép các DN sản xuất đa dạng các dòng sản phẩm ở mức chi phí thấp
Ø Đa
dạng hóa đại trà (mass customization)
Ø Cấu
trúc thiết bị linh hoạt (flexible machine cells)
Các DN nên làm gì?
Ø Sản
xuất tập trung ở 1 vài địa điểm khi
·
Các chi phí cố định khá cao
·
Qui mô hiệu quả cao
·
Có kỹ thuật công nghệ thích ứng linh hoạt
Ø Sản
xuất ở nhiều địa điểm khi
·
Cả chi phí cố định và qui mô hiệu quả đều
thấp
·
Không có kỹ thuật công nghệ thích ứng
linh hoạt
Vai trò của các yếu tố thuộc sản phẩm?
Ø Hai
yếu tố thuộc sản phẩm
quan trọng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất
1. Tỷ
lệ giá trị của sản phẩm/ trọng lượng sản phẩm (The product's value-to-weight
ratio)
Ø Nếu
tỷ lệ này cao, sản xuất sản phẩm ở 1 địa
điểm và xuất khẩu ra nước ngoài
Ø Nếu
tỉ lệ này thấp, đây chính là áp lực để các DN sản xuất các sản phẩm ở nhiều địa
điểm gần các thị trường lớn
2. Cân
nhắc liệu sản phẩm có phục vụ nhu cầu đại chúng hay không ?
Ø Nếu
có, tập trung sản xuất ở 1 địa điểm
Ví dụ: công nghiệp dược,
chip, linh kiện điện tử, công nghiệp xi măng, sắt thép, đường tinh luyện, sơn,
hóa chất, sản phẩm từ dầu thô
Mối quan hệ giữa chiến
lược, sản xuất và địa điểm sản xuất?
MQH
giữa CL, SX và Địa điểm SX
|
Chiến lược sản xuất tập trung
|
Chiến lược sản xuất phân tán
|
Yếu tố
quốc gia
Khác biệt về KT-CT
Khác biệt về VH
Khác biệt về các
yếu tố chi phí
Rào cản thương mại
Tỷ giá hối đoái
Yếu tố hỗ trợ
khác
|
Nhiều
Nhiều
Nhiều
Ít
Ổn định
Quan trọng trong ngành
|
Ít
Ít
Ít
Nhiều
Biến động
Không quan trọng trong ngành
|
Yếu tố kỹ thuật
Chi phí cố định
Qui mô hiệu quả tối thiểu
Kỹ thuật công nghệ sản xuất linh hoạt
|
Cao
Cao
Có
|
Thấp
Thấp
Không
|
Yếu tố sản phẩm
Tỉ lệ giá trị Sp/ trọng lượng
SP đáp ứng nhu cầu số đông
|
Cao
Có
|
Thấp
Không
|
Các loại chi phí ẩn khi đặt cơ sở sản xuất ở nước ngoài?
Ø Có nhiều loại chi phí ẩn xuất hiện khi đặt cơ sở sản xuất
ở nước ngoài
Câu
hỏi: Trước khi quyết định đầu tư, DN
phải cân nhắc yếu tố nào đầu tiên dưới đây?:
A. Doanh thu cao
B. Tay nghề thấp
C. Chất lượng sản phẩm thấp
D. Năng suất thấp
III. Vai trò chiến lược của các nhà máy sản xuất ở nước ngoàiVai trò chiến lược của các nhà máy nước ngoài và lợi thế chiến lược của một địa điểm cụ thể có thể thay đổi theo thời gian
Các nhà máy được thành lập dựa vào lợi thế chi phí lao động
thấp có thể thay đổi, cải tiến để trở thành cơ sở sản xuất cao cấp.
Việc cải tiến này xuất phát từ:
1. Áp lực chi phí thấp hơn nữa hoặc trách nhiệm địa phương
hóa( thỏa mãn nhu cầu thị trường bản địa)
2. Sự gia tăng các yếu tố chuyên biệt/ cao cấp trong sản xuất
Nhiều DN nhận thấy rằng các nhà máy nước ngoài trở thành
các trung tâm sản xuất toàn cầu xuất sắc
·
Hỗ
trợ cho sự phát triển của chiến lược xuyên quốc gia
·
Sự
học hỏi toàn cầu- Những kiến thức vô giá có thể truyền lại từ các chi nhánh nước ngoài
o
Ngụ ý rằng các DN sẽ không dễ dàng chuyển vị trí sản xuất chỉ do yếu tố tiền
lương cho nhân công thay đổi*
Ví dụ như các nhà máy sản xuất của Philips ở TQ
IV. Tự làm hay mua lại (Make or Buy)
Câu hỏi thảo luận: Một DN nên tự sản xuất hay mua lại các
thành phần cấu thành sản phẩm cuối cùng?
Quyết định ‘’tự làm hay mua’’ đóng vai trò hết sức quan
trọng với chiến lược sản xuất của 1 DN
Ø
Các
DN chuyên về dịch vụ cũng phải đối mặt với các quyết định về make-or-buy.
Ø
Các quyết định liên quan đến thị trường quốc tế
phức tạp hơn thị trường nội địa
Ví
dụ: Vinamilk sản xuất yoguht nha
đam với thành phần nha đam được đặt hàng từ một nhà máy gia công khác.
Công ty Tân Quang
Minh tự đầu tư dây chuyền sản xuất chai PET để sản xuất nước ngọt
Unilever có các nhà
cung cấp nhãn, bao bì sản phẩm riêng ở KCN Việt Sing
Tự làm khi nào?
Hội nhập dọc – tự sản xuất các thành phần
1.
Chi
phí thấp hơn
Ø
Nếu
1 DN thấy tự sản xuất hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh cùng ngành thì DN đó
sẽ tự sản xuất
2.
Tạo
điều kiện cho quá trình đầu tư vào các loại tài sản có tính chuyên biệt cao
Ø
Tự
sản xuất hợp lý với DN khi họ thấy rằng việc đầu tư vào các tài sản chuyên biệt
hóa cao đóng vai trò quan trọng
3.
Bảo
vệ công nghệ độc quyền
Ø
DN
tự sản xuất khi các thành phần có chứa công nghệ độc quyền
4.
Tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình lập kế hoạch sản xuất tiếp nối liên tục
Ø
Lập
kế hoạch, hợp tác, lên lịch trình sản xuất sẽ trở nên dễ dàng hơn
Mua lại khi nào?(Why Buy)?
Mua các thành phần sản phẩm từ các nhà cung ứng độc lập
1.
Tạo
điều kiện cho DN linh hoạt hơn
Ø
Mua
lại quan trọng khi sự biến động của tỷ giá hối đoái và rào cản thương mại thích
ứng với sự thay đổi của nguồn cung cấp theo thời gian
2.
Giúp
DN hạ chi phí
Ø
Tránh
được các chi phí phát sinh do cơ cấu tổ chức cồng kềnh khi tự sản xuất
Ø
Tránh
được chi phí phát sinh do việc thiếu động lực giảm chi phí của các chi nhánh
cung cấp nội bộ
Ø
Tránh
được các khó khăn do vấn đề chuyển giá
3.
Giúp
DN nắm bắt được các đơn hàng quốc tế
Mua lại giúp DN có
các khách hàng từ các nước của nhà cung cấp quốc tế
Liệu liên minh chiến lược với các nhà cung ứng có khả
thi?
Các DN có thể nắm bắt các lợi ích của hội nhập dọc mà
không gặp các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức thông qua việc hình thành
liên minh chiến lược với các nhà cung ứng quan trọng
Ø Tuy nhiên, thỏa thuận này có thể dẫn đến chiến lược bị giới
hạn về tính linh hoạt
Ø Mất bí quyết công
nghệ vào tay nhà cung ứng
Các DN quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?
Ø Logistics
bao gồm các hoạt động cần thiết để có được nguyên vật liệu
đến một cơ sở sản xuất, thông qua quá trình sản xuất, và thông qua một hệ thống
phân phối cho người sử dụng cuối cùng
Ø Mục đích:
Ø Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu ở chi phí thấp nhất nhưng
lại phục vụ nhu cầu khách hàng tốt nhất
Ø Thiết lập lợi thế cạnh tranh thông qua dịch vụ khách hàng
siêu việt
Vai trò của ‘’tồn kho đúng lúc’’- Just-In-Time
Inventory
Ø Hệ thống Just-in-time (JIT) tiết kiệm chi phí hàng tồn kho bằng cách cung ứng nguồn
nguyên liệu kịp thời, đúng lúc với tiến trình sản xuất của nhà máy
Ø JIT
Ø giúp giảm chi phí
nhờ vào giảm chi phí nhà xưởng và lưu kho
Ø Giúp DN phát hiện ra bộ phận bị lỗi và đưa chúng ra khỏi
qui trình sản xuất
Ø Nhưng, JIT sẽ thất bại nếu không có nguyên liệu sẵn có cung ứng
đúng nhu cầu hoặc nguồn cung thay đổi
V. Vai
trò của công nghệ thông tin và internet
Hệ
thống thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình quản trị nguyên
vật liệu vì:
Ø Cho
phép DN tối ưu hóa lịch trình sản xuất
Ø Trao
đổi dữ liệu điện tử Electronic Data Interchange (EDI)
Ø Giúp
theo dõi các yếu tố đầu vào
Ø Giúp
tối ưu hóa lịch trình sản xuất
Ø Giúp
DN và nhà cung ứng trao đổi thông tin
Ø Giảm
thiểu chi phí giấy tờ in ấn giữa DN và nhà cung ứng
Biên soạn từ:
Hill
C W L (2011), International Business –
Competing in the Global marketplace 8Ed, New York: Irwin Mc Graw Hill
I.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét